CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÂN SỐ LỚP 6 HỌC KÌ 2

CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ HỌC KÌ 2 - SỐ HỌC 6


Bài 1: Định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cho VD?
Bài 2: Dùng hai trong ba số sau 2, 3, 5 để viết thành phân số (tử số và mấu số khác nhau)
Bài 3:
1. Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số?
a,\frac{{32}}{{a - 1}} b,\frac{a}{{5a + 30}}
2. Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:
a,\frac{{a + 1}}{3} b,\frac{{a - 2}}{5}
3. Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:
a, \frac{{13}}{{x - 1}} b,\frac{{x + 3}}{{x - 2}}
Bài 4: Tìm x biết:
a, \frac{x}{5} = \frac{2}{5} b,\frac{3}{8} = \frac{6}{x} c,\frac{1}{9} = \frac{x}{{27}}
d,\frac{4}{x} = \frac{8}{6} e,\frac{3}{{x - 5}} = \frac{{ - 4}}{{x + 2}} f,\frac{x}{{ - 2}} = \frac{{ - 8}}{x}
Bài 5:
1. Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau:
a, \frac{{25}}{{53}};\frac{{2525}}{{5353}} và \frac{{252525}}{{535353}} b, \frac{{37}}{{41}}\frac{{3737}}{{4141}}\frac{{373737}}{{414141}}
2. Tìm phân số bằng phân số \frac{{11}}{{13}}và biết rằng hiệu của mẫu và tử của nó bằng 6.
Bài 6: Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau:
a, \frac{{ - 22}}{{55}} = \frac{{ - 26}}{{65}} b,\frac{{114}}{{122}} = \frac{{5757}}{{6161}}
Bài 7: Rút gọn các phân số sau:
a,\frac{{{2^3}{{.3}^4}}}{{{2^2}{{.3}^2}.5}};\frac{{{2^4}{{.5}^2}{{.11}^2}.7}}{{{2^3}{{.5}^3}{{.7}^2}.11}} b,\frac{{121.75.130.169}}{{39.60.11.198}}
c, \frac{{1998.1990 + 3978}}{{1992.1991 - 3984}} d,\frac{{125}}{{1000}};\frac{{198}}{{126}};\frac{3}{{243}};\frac{{103}}{{3090}}
Bài 8: Rút gọn
a,\frac{{{3^{10}}.{{( - 5)}^{21}}}}{{{{( - 5)}^{20}}{{.3}^{12}}}} b, \frac{{ - {{11}^5}{{.13}^7}}}{{{{11}^5}{{.13}^8}}} c,\frac{{{2^{10}}{{.3}^{10}} - {2^{10}}{{.3}^9}}}{{{2^9}{{.3}^{10}}}} d,\frac{{{5^{11}}{{.7}^{12}} + {5^{11}}{{.7}^{11}}}}{{{5^{12}}{{.7}^{12}} + {{9.5}^{11}}.7{}^{11}}}
Bài 9: Tổng của tử và mẫu của phân số bằng 4812. Sau khi rút gọn phân số đó ta được phân số \frac{5}{7}. Hãy tìm phân số chưa rút gọn.
Bài 10: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số 14 đơn vị. Sau khi rút gọn phân số đó ta được \frac{{993}}{{1000}} . Hãy tìm phân số ban đầu.
Bài 11:
a, Với a là số nguyên nào thì phân số \frac{a}{{74}} là tối giản.
b, Với b là số nguyên nào thì phân số \frac{b}{{225}} là tối giản.
c, Chứng tỏ rằng \frac{{3n}}{{3n + 1}}(n \in N) là phân số tối giản
Bài 12:
a, Quy đồng mẫu các phân số sau: \frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{{38}};\frac{{ - 1}}{{12}}
b, Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: \frac{9}{{30}};\frac{{98}}{{80}};\frac{{15}}{{1000}}
Bài 13: Các phân số sau có bằng nhau hay không?
a, \frac{{ - 3}}{5}và \frac{{39}}{{ - 65}} b,\frac{{ - 9}}{{27}} và \frac{{ - 41}}{{123}} c, \frac{{ - 3}}{4}và \frac{4}{{ - 5}} d, \frac{2}{{ - 3}}\frac{{ - 5}}{7}
Bài 14: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:
a, \frac{{25.9 - 25.17}}{{ - 8.80 - 8.10}}và \frac{{48.12 - 48.15}}{{ - 3.270 - 3.30}}
b, \frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} - {2^5}.3}} và \frac{{{3^4}.5 - {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}}
Bài 15: Tìm tất cả các phân số có tử số là 15 lớn hơn \frac{3}{7} và nhỏ hơn \frac{5}{8}
Bài 16: Tìm tất cả các phân số có mẫu số là 12 lớn hơn \frac{{ - 2}}{3}và nhỏ hơn \frac{{ - 1}}{4}
Bài 17: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự
a, Tăng dần: \frac{{ - 5}}{6};\frac{7}{8};\frac{7}{{24}};\frac{{16}}{{17}};\frac{{ - 3}}{4};\frac{2}{3}
b, Giảm dần: \frac{{ - 5}}{8};\frac{7}{{10}};\frac{{ - 16}}{{19}};\frac{{20}}{{23}};\frac{{214}}{{315}};\frac{{205}}{{107}}
Bài 18: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a, \frac{{17}}{{20}}\frac{{13}}{{15}}và \frac{{41}}{{60}} b, \frac{{25}}{{75}}\frac{{17}}{{34}}và \frac{{121}}{{132}}
Bài 19: Cho phân số \frac{a}{b} là phân số tối giản. Hỏi phân số \frac{a}{{a + b}} có phải là phân số tối giản không?
Bài 20: Cộng các phân số sau:
a, \frac{{65}}{{91}} + \frac{{ - 33}}{{55}} b,\frac{{36}}{{ - 84}} + \frac{{100}}{{450}}
c,\frac{{ - 650}}{{1430}} + \frac{{588}}{{686}} d,\frac{{2004}}{{2010}} + \frac{8}{{ - 670}}
Bài 21: Tìm x biết:
a,x = \frac{7}{{25}} + \frac{{ - 1}}{5} b,x = \frac{5}{{11}} + \frac{4}{{ - 9}} c,\frac{5}{9} + \frac{x}{{ - 1}} = \frac{{ - 1}}{3}
Bài 22: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
{\rm{A = }}\frac{{{\rm{ - 7}}}}{{{\rm{21}}}} + (1 + \frac{1}{3}) {\rm{B = }}\frac{{\rm{2}}}{{{\rm{15}}}} + (\frac{5}{9} + \frac{{ - 6}}{9}) {\rm{C = (}}\frac{{{\rm{ - 1}}}}{{\rm{5}}} + \frac{3}{{12}}) + \frac{{ - 3}}{4}
Bài 23: Tính theo cách hợp lí:
a, \frac{4}{{20}} + \frac{{16}}{{42}} + \frac{6}{{15}} + \frac{{ - 3}}{5} + \frac{2}{{21}} + \frac{{ - 10}}{{21}} + \frac{3}{{20}}
b,\frac{{42}}{{46}} + \frac{{250}}{{186}} + \frac{{ - 2121}}{{2323}} + \frac{{ - 125125}}{{143143}}
Bài 24: Tính:
a,\frac{7}{3} + \frac{1}{2} - \frac{{ - 3}}{{70}} b,\frac{5}{{12}} - \frac{3}{{ - 16}} + \frac{3}{4}
Bài 25: Tìm x, biết:
a, \frac{3}{4} - x = 1 b, x + 4 = \frac{1}{5} c, x - \frac{1}{5} = 2 d,x + \frac{5}{3} = \frac{1}{{81}}
Bài 26: Tính tổng các phân số sau:
a,\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + \ldots + \frac{1}{{2003.2004}}
b, \frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + \ldots + \frac{1}{{2003.2005}}
Bài 27: Thực hiện phép nhân sau:
a, \frac{3}{7} \cdot \frac{{14}}{5} b,\frac{{35}}{9} \cdot \frac{{81}}{7} c,\frac{{28}}{{17}} \cdot \frac{{68}}{{14}} d,\frac{{35}}{{46}} \cdot \frac{{23}}{{205}}
Bài 28: Tìm x, biết:
a, x - \frac{{10}}{3}\frac{7}{{15}} \cdot \frac{3}{5} b,x + \frac{3}{{22}} = \frac{{27}}{{121}} \cdot \frac{{11}}{9}
c,\frac{8}{{23}} \cdot \frac{{46}}{{24}} - x = \frac{1}{3} d,1 - x = \frac{{49}}{{65}} \cdot \frac{5}{7}
Bài 29: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại.
Bài 30: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cách tính nhanh nhất:
a,\frac{{21}}{{25}}.\frac{{11}}{9}.\frac{5}{7} b,\frac{5}{{23}}.\frac{{17}}{{26}} + \frac{5}{{23}}.\frac{9}{{26}} c,\left( {\frac{3}{{29}} - \frac{1}{5}} \right) \cdot \frac{{29}}{3}
Bài 31: Tìm các tích sau:
a, \frac{{16}}{{15}}.\frac{{ - 5}}{{14}}.\frac{{54}}{{24}}.\frac{{56}}{{21}} b,\frac{7}{3}.\frac{{ - 5}}{2}.\frac{{15}}{{21}}.\frac{4}{{ - 5}}
Bài 32: Tính nhẩm
a,5.\frac{7}{5} b, \frac{3}{4}.\frac{7}{9} + \frac{1}{4}.\frac{7}{9}
c,\frac{1}{7}.\frac{5}{9} + \frac{5}{9}.\frac{1}{7} + \frac{5}{9}.\frac{3}{7} d,4.11.\frac{3}{4}.\frac{9}{{121}}
Bài 33: Thực hiện phép tính chia sau:
a,\frac{{12}}{5}:\frac{{16}}{{15}} b, \frac{9}{8}:\frac{6}{5} c, \frac{7}{5}:\frac{{14}}{{25}} d,\frac{3}{{14}}:\frac{6}{7}
Bài 34: Tìm x biết:
a,\frac{{62}}{7}.x = \frac{{29}}{9}:\frac{3}{{56}} b, \frac{1}{5}:x = \frac{1}{5} + \frac{1}{7}
c,\frac{1}{{2{a^2} + 1}}:x = 2 (a là tham số)

Các dạng bài tập ôn tập chương 3 phần số học 6 học kì 2 có tại toán online.net

Liên hệ thầy Hùng : SĐT 0976223119


Đăng bởi Admin vào lúc tháng 2 17, 2021. Trong chuyên mục , , , .

0 nhận xét cho bài viết CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÂN SỐ LỚP 6 HỌC KÌ 2

Để lại một nhận xét!!!

TÌM KIẾM TRÊN WEBSITE NÀY

MỚI CẬP NHẬT