NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
đại số 8, Thông báo tháng 10 03, 2020
CHỦ ĐỀ: NHÂN ĐA THỨC VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức:
Muốn nhân một đa thức với đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
2. Công thức tính:
(A + B).( C + D ) = A.C + A.D + B.C + B.D
Trong đó : A, B, C, D là các đơn thức.
3. Bài tập áp dụng :
Bài 1 Làm tính nhân:
a) ( – 2x + 1)(x – 1)= (x – 1) ( – 2x + 1)
= x. – x.2x + x.1 – 1.( – 2x + 1)
= – 2 + x – + 2x – 1
= – 3 + 3x – 1
b) ( – 2 + x – 1)(5 – x)
= 5. – 5.2 + 5. x – 5.1+ (- x). – (- x).2 + (- x).x – (- x).1
= 5 – 10 + 5x – 5 – + 2 – + x
= – + 7 – 11 + 6x – 5
c) ( – 2 + x – 1)(x – 5)
Ta có : (x – 5) = – (5 – x)
Từ câu b. suy ra :
( – 2 + x – 1)(x – 5)
= – ( – 2 + x – 1)(5 – x)
= – (– + 7 – 11 + 6x – 5)
= – 7 + 11 – 6x + 5
Bài 2 Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
A = (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.Chứng minh:
Nhận xét : biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến có nghĩa là A không chứa x.
Ta có : A = 2 + 3x – 10x – 15 – 2 + 6x + x + 7
Ta dễ dàng nhẩm ra được A = -8
Vì A = -8, không chứa x
Vì A = -8, không chứa x
Nên biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x.